숙련기능 외국인근로자에 대한 전문취업자격 부여 안내

CHỨNG NHẬN NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN CHO NGƯỜI

LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI CÓ TAY NGHỀ


1. 원칙 / NGUYÊN TẮC :

○ 외국인근로자 중 자질이 우수한 인재를 선발, 숙련 전문인력으로 계속 취업을 허용하

되, 업체별 고용허용인원 상한을 정하고 체류관리 강화

Trong số những người lao động nước ngoài, tuyển chọn những người có tay nghề ưu tú ,

xác nhận xin việc của lao động có chuyên môn, tăng cường việc quy định mức tuyển dụng

theo doanh nghiệp và quản lý việc cư trú


※ 선발된 숙련인재는 특정활동(E-7) 자격으로 체류 (자격변경 또는 사증발급인정서 발

급)

Những lao động có tay nghề chuyên môn đã được lựa chọn được cấp giấy chứng nhận

cư trú với loại visa đặc biệt (E-7)


2. 신청자격 요건 / ĐIỀU KIỆN ĐƯỢC ĐĂNG KÝ :

비전문취업(E-9)․선원취업(E-10)․방문취업(H-2) 자격으로 제조업․건설업․농축어업 직

종에 합법 체류하면서 아래 요건을 모두 갖추어야 함

Các ngành nghề không có chuyên môn (E-9), đánh bắt cá (E-10), visa cho người gốc

Jo Seon (H-2) phải tuân thủ các điều kiện dưới đây để cư trú hợp pháp với các ngành

nghề : chế tạo sản xuất, xây dựng, nông nghiệp


《자격 요건》

< Điều kiện >

최근 10년 이내에 제조업․건설업․농축어업 직종에 4년 이상 합법 취업

10 năm trở lại đây, ngành sản xuất chế tạo, xây dựng, nông nghiệp là các ngành nghề hợp pháp có tuổi thọ hơn 4 năm

35세 미만 전문학사 이상 학위 소지

Các cử nhân dưới 35 tuổi có học vị cao

취업직종 기능사 이상의 자격증 보유 또는 최근 1년간 임금이 해당직종 근로자 평균임금 이상

Có kinh nghiệm làm việc ở các ngành nghề trên hoặc tiền lương trung bình 1 năm cao hơn mức trung bình của các công nhân khác.

3급 이상의 한국어능력 보유 또는 사회통합프로그램 이수

Năng lực tiếng Hàn từ cấp 3 trở lên hoặc đã qua khóa đào tạo về tổng hợp xã hội


3. 업종․업체별 허용인원 / SỐ LAO ĐỘNG ĐƯỢC ĐĂNG KÝ THEO NGÀNH NGHỀ

허용인원 SỐ NGƯỜI
업종별

NGÀNH NGHỀ
1명1 NGƯỜI
2명2 NGƯỜI
3명3 NGƯỜI
4명4 NGƯỜI
5명5 NGƯỜI
제조업/Chế tạo sx (국민피보험자 수) (Số có bảo hiểm)
10 - 49명/người
50-149명/người
150-299명/người
300-499명/người
500명 이상trên 500người
건설업/Xây dựng (연평균 공사금액) (Tổng kinh phí thi công trung bình/năm)
50억원 미만dưới 5tỉ won
50-300억원 미만dưới 50-300 tỉ won
300-500억원 미만dưới 300-500 tỉ won
500-700억원 미만dưới 500-700 tỉ won
700억원 이상trên 700 tỉ won
농축어업/Nông nghiệp (상시근로자 수) ( Số lao động thông thường)
30명 이하dưới 30 người
31-99명dưới 31-99người
100명 이상trên 100 người
-
-

4. 신청절차/THỦ TỤC ĐĂNG KÝ:

고용업체의 소재지를 관할하는 출입국관리사무소에 체류자격 변경 등 신청 (대리 신청 허용)

Đăng ký thay đổi năng lực cư trú ở văn phòng quản lý xuất nhập cảnh (người khác có thể đăng ký

thay)



《첨부서류》

<Hồ sơ đính kèm>

신청서, 여권, 외국인등록증, 재직증명서(경력 포함), 고용계약서, 학력증명서, 자격
증 또는 근로소득원천징수영수증, 한국어능력시험 성적표 또는 사회통합프로그램이수증

Giấy đăng ký, hộ chiếu, giấy đăng ký người nước ngoài, giấy chứng nhận nơi công tác, hợp đồng lao động, giấy chứng nhận học lực, giấy chứng nhận năng lực (tư cách) hoặc giấy chứng nhận đóng thuế, bảng điểm năng lực tiếng Hàn hoặc giấy chứng nhận tham gia chương trình tổng hợp xã hội


5. 시 행 일/NGÀY TIẾN HÀNH:

2011. 10. 10.부터 / Từ ngày 10.10.2011

세부사항은 www.hikorea.go.kr 또는 외국인종합안내센터(☏1345) 문의

Mọi thắc mắc xin liên hệ www.hikorea.go.kr hoặc gọi điện thoại tới Trung tâm hướng dẫn cho

người nước ngoài (☏1345)


자격요건 입증서류 기준 및 업체별 허용인원 산정기준 등

GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN VÀ CON SỐ ƯỚC TÍNH ĐƯỢC ĐĂNG KÝ THEO DOANH NGHIỆP

1. 학력 입증서류

GIẤY CHỨNG NHẬN HỌC LỰC :

- 전문학교 이상의 교육기관이 발급한 학위증 또는 학위취득사실이 포함된 졸업증명서 등

Là giấy chứng nhận học vị được cấp ở Trường, cơ quan(trung tâm) đào tạo hoặc là giấy chứng

nhận tốt nghiệp (có ghi rõ học vị)

- 학력증명서는 반드시 자국정부의 아포스티유 확인을 받거나 자국 소재 우리나라 공관의 영사

확인을 받아 제출

Giấy chứng nhận học lực phải được xác nhận của Apostille nước mình và được xác nhận của

lãnh sự quán Hàn đóng tại nước mình


※ ‘아포스티유 협약’ 가입국가인 ‘몽골’과 ‘키르키즈스탄’은 ‘아포스티유 확인‘을 받고 나머지 국

가는 자국 소재 우리나라 공관의 영사 확인을 받음

Mông Cổ và Kyrgyzstan là các quốc gia tham gia "hợp tác Apostilee" nên chỉ cần xác nhận của ,

các nước còn lại phải có xác nhận của lãnh sự quán đóng tại nước mình


2. 자격증 또는 임금요건 입증서류

GIẤY CHỨNG NHẬN NĂNG LỰC HOẶC TIỀN LƯƠNG

- 자격증 : 아래 인정대상 종목의 기능사 이상의 자격증 사본 (원본은 대조 후 반환)

Giấy chứng nhận năng lực : Bản photo giấy chứng nhận năng lực với các ngành nghề dưới đây

(kèm theo bản gốc để đối chiếu)


<인정대상 자격증 종목>

<Giấy chứng nhận năng lực>



‣ 제조업 : 기계제작, 기계장비설비․설치, 철도, 조선, 항공, 자동차, 금형․공작기계, 금속․

재료, 판금․제관․새시, 단조․주조, 용접, 도장․도금, 화공, 위험물, 섬유, 의복, 전기, 전자,

정보기술, 식품, 제과․제빵, 인쇄․사진, 목재․가구․공예

Ngành chế tạo sản xuất : chế tạo máy móc ; sửa chửa máy móc, lắp đặt, tàu điện, tàu,

hàng không, các vật liệu sắt, thép, nhôm, hàn xì, bọc kim loại, ngành hóa học như dầu,

chất nguy hiểm, áo quần, điện, điện tử, lương thực, bánh kẹo, in ấn, công nghệ hình ảnh,

nội thất


‣ 건설업 : 건축, 토목, 조경, 건설 배관, 건설 기계운전

Ngành xây dựng : kiến trúc, mộc, trồng cây cảnh, lắp đặt ống, điều khiển máy móc xây

dựng


‣ 농축어업 : 농업, 축산, 임업, 어업

Ngành nông nghiệp : nông nghiệp, chăn nuôi, lâm nghiệp, ngư nghiệp

※ 국가기술자격법시행규칙 별표 2 ‘국가기술자격의 직무분야 및 국가기술자격의 종목

(제3조 관련)’ 참조

Quy định tiến hành luật theo điều khoản (điều 3) và lĩnh vực kỹ thuật năng lực của từng

quốc gia



- 임금요건 입증서류 : 최근 1년간의 임금총액이 해당 직종 근로자 평균 임금 이상임을 입증할

수 있는 근로소득원천징수영수증 등

- Giấy chứng nhận tiền lương : là giấy chứng nhận tiền lương, đóng thuế ghi rõ mức lương trung

bình của người lao động trong tổng số tiền lương 1 năm gần nhất


<2010년도 직종별 월급여>

<Mức lương theo ngành nghề năm 2010>



‣ 사무종사자 244만7천원 ‣ 기능원 및 관련기능종사자 212만4천원 ‣ 장치기계조작 및

조립종사자 199만원‣ 농림어업숙련종사자 191만4천원 ‣ 단순노무종사자 140만원.

Văn phòng (2,447,000 won), Có kỹ thuật ( 2,124,000 won), Chế tạo máy móc và lắp rắp

(1,990,000 won), Nông ngư nghiệp (1,914,000 won), Công việc không cần kỹ thuật, tay

nghê ( 1,400,000 won)

※ 해당 직종 근로자 평균 임금은 고용노동부가 매년 6월 기준으로 발표하는 ‘고용형태

별근로실태조사 보고서’의 상용근로자 5인 이상 사업체의 ‘직종별 월급여’를 기준으로



Mức lương bình quân của người lao động theo ngành nghề được thực hiện theo tiêu

chuẩn đánh giá " Mức lương theo ngành nghề"của các doanh nghiệp có trên 5 lao động

của " Báo cáo điều tra tình trạng lao động theo hình thái tuyển dụng được Bộ lao động

công bố định kỳ 6 tháng/năm
.


3. 한국어능력 또는 사회통합프로그램 이수 입증서류

NĂNG LỰC TIẾNG HÀN HOẶC GIẤY CHỨNG NHẬN THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH TỔNG HỢP XÃ HỘI

- 한국어능력 입증서류

Giấy chứng nhận năng lực tiếng Hàn :

※ 국립국제교육원이 발급한 3급 이상의 한국어 능력시험 성적표 (단, 국내에서 고등학교 이상

의 교육과정을 2년 이상 수료하거나 졸업한 자는 제외)

Bảng điểm kỳ thi năng lực tiếng Hàn từ cấp 3 trở lên của bộ giáo dục quốc gia (Trừ người có trên

2 năm học ở trường cấp 3 Hàn Quốc hoặc đã tốt nghiệp)


- 사회통합프로그램 입증서류

Giấy chứng nhận tham gia chương trình tổng hợp xã hội :

※ 관할 출입국관리사무소장 등이 발급한 사회통합프로그램 이수증명서

Là giấy chứng nhận tham gia chương trình tổng hợp xã hội được văn phòng quản lý xuất nhập

cảnh có liên quan cấp phát.



4. 업체별 허용인원 산정기준 등

CON SỐ DỰ TÍNH ĐƯỢC ĐĂNG KÝ THEO DOANH NGHIỆP

- 현행 고용허가제 업종별 업체별 허용인원 기준의 1/10범위 내에서 최대 허용인원 기준을 설정

(제조․건설업 5명, 농축어업 3명)

Với tiêu chuẩn ước tính 1/10 con số được đăng ký theo doanh nghiệp của EPS thì con số tối đa

là (5 người ngành sản xuất chế tạo và xây dựng, 3 người ngành nông nghiệp)


- 농축어업의 상시근로자 수는 영농규모증명서의 영농종사자 수 또는 고용보험가입자명부에

등재된 근로자(합법체류외국인 포함) 숫자로 산정

Số lao động thông thường ngành nông nghiệp (người nước ngoài cư trú hợp pháp) được quyết

định theo số lao động được ghi chép trong danh sách người tham gia bảo hiểm làm việc hoặc

theo số lao động làm ở nông trại với giấy chứng nhận quy mô nông trại




- Hỏi: Bây giờ tôi là lao động bất hợp pháp nhưng trước đây tôi đã làm việc 4 năm với tư cách hợp pháp, vậy tôi có được xin cấp visa E-7 không?
- Đáp: Không thể. Người lao động chỉ có thể đăng kí khi đang có các loại vi sa E-9 (visa cho các nhóm công việc không chuyên), visa E-10 (Thủy thủ), Visa H-2 (lao động dưới hình thức thực tập sinh).

- Hỏi: Với trường hợp Visa G-1 (visa cho người bị tai nạn lao động) thì sao?
- Đáp: Không được phép đăng kí visa E-7. Tuy nhiên, các trường hợp sau đây có khả năng đăng kí: trường hợp đang tiến hành các thủ tục pháp lí hay điều trị tai nạn lao động, trường hợp đang trong quá trình thay đổi tư cách cư trú sang visa G-1.

- Hỏi: Điều kiện phải "sở hữu học lực từ cử nhân trở lên" là như thế nào?
- Đáp: Là những người đã được đào tạo từ 2 năm trở lên trong các trường dạy nghề chuyên nghiệp và bằng cử nhân hợp lệ (bằng cử nhân do các cơ quan giáo dục chính qui của nước đó ban hành). Để ngăn chặn trường hợp làm hồ sơ hay bằng giả cần phải có giấy chứng nhận Apostille của chính quyền địa phương (dành cho đối tượng lao động Mông Cổ và Kirgizstan) hoặc giấy xác nhận của Lãnh sự quán Hàn Quốc.

- Hỏi: Điều kiện sở hữu trình độ tiếng Hàn từ cấp 3 trở lên?
- Đáp: Là những người trải qua kì thi Năng lực tiếng Hàn do Viện giáo dục Quốc tế Quốc gia tổ chức và đạt được chứng nhận trình độ từ cấp 3 trở lên. Không có giới hạn thời gian của bằng chứng nhận này.

- Hỏi: Chương trình hội nhập xã hội là gì?
- Đáp: Là trường trình được tổ chức với 415 giờ học tiếng Hàn và 50 giờ tìm hiểu xã hội Hàn Quốc dành cho đối tượng là tất cả những cư dân di trú. Những người đăng kí chương trình này sẽ được đánh giá trình độ tiếng Hàn theo điểm số để từ đó phân loại theo các cấp độ các nhau nhằm rút ngắn quá trình đào tạo. Với những người đã đảm bảo trình độ tiếng Hàn theo yêu cầu (từ cấp 3 trở lên) có thể được miễn tham gia các lớp tiếng Hàn.

- Hỏi: Làm sao để biết được thu nhập trong 1 năm gần đây nhất của người lao động theo các ngành nghề tương ứng có bằng hoặc lớn hơn mức lương trung bình hay không?
- Đáp: Với những lao động đã làm việc trong 1 năm gần đây nhất tại các ngành nghề: sản xuất, xây dựng, nông - ngư nghiệp, để biết xem tổng số lương thực tế mình nhận được tùy theo các ngành nghề tương ứng, có bằng hoặc lớn hơn mức thu nhập trung bình hay không, có thể kiểm tra tại phần "Tiền lương tháng theo ngành nghề" (직종별 월급여) với các cơ sở tuyển dụng từ 5 lao động trở lên, nằm trong "Báo cáo điều tra khảo sát lao động theo loại hình tuyển dụng" (고용형태별근로실태조사 보고서). Báo cáo này được Bộ Lao động Hàn Quốc ban hành vào tháng 6 hàng năm (có thể kiểm tra trên trang web của Bộ Lao động và việc làm Hàn Quốc ).

- Hỏi: Nếu chủ tuyển dụng khai tiền lương thấp hơn so với thực tế thì có thể chứng minh qua Sổ nhận lương hoặc Giấy nhận lương không?
- Đáp: Luật này lấy tiêu chuẩn Biên lai khấu trừ thuế thu nhập đã được báo cáo tại sở thuế và sẽ đối chiếu, so sánh với tổng số tiền lương lao động nhận được trong vòng 12 tháng (tính cả các trường hợp lao động làm tại nhiều chỗ khác nhau). Với trường hợp là các cơ sở nhỏ như loại hình nông - ngư nghiệp không khấu trừ thuế thu nhập thì có thể kiểm tra cụ thể bằng Giấy nhận lương.

- Hỏi: Người lao động có thể cử đại diện đăng kí xin visa E-7 hay không?
- Đáp: Nhân viên hay chủ tuyển dụng tại nơi người lao động đang làm việc hoặc cơ quan pháp lí hay luật sư có tư cách pháp lí đại diện đăng kí visa cho người lao động nước ngoài.

- Hỏi: Sau khi nhận visa E-7 thì việc xin visa sau đó sẽ tiến hành thế nào?
- Đáp: Được gia hạn mỗi năm một lần và không giới hạn thời gian cư trú.

- Hỏi: Sau khi nhận E-7 có được mời gia đình sang không?
- Đáp: Người có visa E-7, nếu sở hữu tài sản trên 20 triệu won và được Cục Quản lý Xuất nhập cảnh cấp Giấy chứng nhận tài sản có thể mời bạn đời và con cái (vị thành niên).

- Hỏi: Nếu muốn đăng kí xin quyền cư trú lâu dài thì sao?
- Đáp: Khi làm viên trên 1 năm với visa E-7, thông qua chế độ chấm điểm có thể đăng kí đổi sang visa F-2. Trong thời gian lao động, nếu người lao động thỏa mãn các điều kiện như có thu nhập trên mức lương lao động trung bình hoặc có giấy chứng nhận kĩ sư công nghiệp thì có khả năng đổi sang visa định cư dành cho lao động chuyên môn F-2. Sau khi đã trải qua 3 năm làm việc dưới visa F-2 có khả năng đổi sang visa định cư lâu dài F-5. Những lao động có visa E-7 làm việc hợp pháp trên 5 năm cũng có khả năng đổi sang visa F-5. TTHQ